Bọc răng sứ bị mỏi hàm tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng lại cản trở việc sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Vậy, bọc răng sứ mỏi hàm có sao không? Cách khắc phục như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết này. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Bọc răng sứ bị mỏi hàm nguyên nhân do đâu?

Bọc răng sứ bị mỏi hàm hay còn gọi là khớp thái dương hàm. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc khớp nhau. Khi đau mỏi hàm, người bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc ăn uống hàng ngày.

Bọc răng sứ sai kỹ thuật

Bọc răng sứ bị mỏi hàm? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến triệu chứng đau mỏi hàm là do bọc răng sứ sai kỹ thuật. Hay cụ thể hơn là mài răng không đúng cách dẫn đến tình trạng sai khớp cắn.

Bọc răng sứ bị mỏi hàm phải làm sao
Bọc răng sứ sai kỹ thuật dẫn đến mỏi hàm

Đội ngũ bác sĩ thực hiện chuyên môn kém

Ngoài ra, cũng có thể do đội ngũ bác sĩ thực hiện quá trình bọc răng sứ không có chuyên môn cao. Việc bọc răng diễn ra quá lâu khiến người bệnh bị mỏi khớp miệng, di lệch đĩa không phục hồi.

Gặp các vấn đề răng miệng trước đó

Trước khi bọc răng sứ, nếu người bệnh gặp phải các vấn đề về khớp thái dương hàm. Trong quá trình bọc sứ cũng dễ dẫn đến tình trạng hàm bị đau mỏi.

Chất liệu thân răng sứ kém

Chất liệu răng sứ kém chất lượng cũng phần nào ảnh hưởng đến vấn đề đau nhức, mỏi hàm. Cụ thể, khi gắn thân sứ lên cùi răng sẽ tạo sức nặng lên răng thật. Đồng thời nó cũng phải đảm bảo phải nằm gọn trong phần nướu răng. Khi nhai thức ăn, thân sứ sẽ tạo áp lực lớn lên răng thật và phần hàm. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy đau và khó chịu ở hàm răng.

Ngoài ra, răng sứ kim loại có phần khung sườn làm bằng kim loại nên trọng lượng thường lớn hơn so với răng toàn sứ. Khi bọc răng sứ kim loại sẽ tạo một áp lực và sức nặng lớn lên hàm răng. Thêm việc nướu đã khá nhạy cảm, càng khiến hàm răng bị đau và mỏi.

Bọc răng sứ bị mỏi hàm nên làm sao
Chất liệu răng sứ kém ảnh hưởng đến hàm nhai

Cách khắc phục bọc răng sứ bị mỏi hàm hiệu quả

Bọc răng sứ bị mỏi hàm? Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bọc răng sứ khi bị đau mỏi hàm sẽ gây hưởng trực tiếp đến cấu trúc của khớp cắn. Nó không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến người bệnh phát âm sai. Chức năng ăn/nhai/nghiền thức ăn hàng ngày cũng gặp nhiều khó khăn.

Muốn điều trị triệu chứng này hiệu quả, điều đầu tiên là xác định đúng nguyên nhân gây ra. Từ đó, các bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Dưới đây là những cách khắc phục tình trạng bọc răng sứ bị đau mỏi hàm khá hiệu quả. Cụ thể như sau:

Điều trị tâm lý, tránh stress, căng thẳng

Như đã nói ở trên, có rất nhiều bệnh nhân vì tâm lý lo lắng, stress nên quá trình bọc răng sứ thường diễn ra không thuận lợi. Vì vậy, để giảm thiểu tối đa việc đau mỏi hàm sau khi bọc sứ, tốt nhất bạn nên giữ cho mình một tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng.

Bọc răng sứ bị mỏi hàm cần làm gì
Tránh căng thẳng làm tình trạng mỏi hàm nặng hơn

Mài răng khi bọc sứ có đau không? Câu trả lời là không. Bởi trong quá trình mài răng, bác sĩ đã ủ tê nên không gây đau hay ê buốt. Vì thế, bạn hãy thật thoải mái để quá trình bọc răng sứ diễn ra hiệu quả, nhanh chóng nhất.

Tập vận động hàm

Ngoài cách điều trị tâm lý khi bọc răng sứ bị mỏi hàm, bạn có thể duy trì thói quen tập vận động hàm mỗi ngày. Theo đó, tùy vào từng trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ hướng dẫn các bài tập vận động hàm phù hợp nhất.

Điều trị đau hàm bằng cách đeo máng nhai

Bạn sẽ phải duy trì phương pháp này từ 4 đến 6 tháng. Thời gian thường là ban đêm để giảm thiểu tối đa tình trạng đau hàm, mỏi hàm. Hiện tại, có 2 loại mái nhai rất được ưa chuộng là máng nhai định vị ra trước và máng nhai ổn định.

Trong trường hợp răng hàm của bạn bị đau cả ban ngày thì bạn có thể đeo máng nhai cả ngày. Tùy từng trường hợp đau, mỏi hàm cụ thể, nha sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách đeo máng nhai phù hợp nhất.

Bọc răng sứ bị mỏi hàm có sao không
Đeo máng nhai khắc phục tình trạng mỏi hàm

Phẫu thuật

Với những trường hợp mỏi hàm, đau hàm nặng sau khi bọc răng sứ sẽ được chỉ định phẫu thuật. Nhưng đa phần những trường hợp đau, mỏi hàm nặng thường không nhiều.

Kiểm soát hoạt động chạm hai hàm răng

Bọc răng sứ bị đau hàm phải làm sao? Bạn có thể kiểm soát sự va chạm của hai hàm răng hàng ngày. Việc tiếp xúc, thường xuyên va chạm giữa hai hàm răng càng khiến tình trạng đau, mỏi hàm càng nặng hơn.

Do đó, chỉ trừ lúc ăn/nhai thức ăn thì hãy cố gắng đừng để hai hàm răng chạm vào nhau bạn nhé! Nếu đó là thói quen vô thức của bạn, lúc này bạn hãy chuyển qua việc phát âm chữ cái “N” và “M”. Duy trì thói quen này hàng ngày sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng đau, mỏi hàm.

Chọn đúng nha khoa bọc răng sứ uy tín

Để tránh xảy ra tình trạng đau nhức, mỏi hàm khi bọc răng sứ, điều tiên quyết vẫn là lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín. Một địa chỉ bọc răng sứ chuyên nghiệp, đội ngũ bác sĩ có chuyên môn chắc chắn sẽ hạn chế tối đa những biến chứng về răng sứ. Tại Sài Gòn, bạn có thể ghé thăm Nha khoa Nụ Cười Sài Gòn XO để được thăm khám, tư vấn và đưa ra phương pháp điều trị Răng – Hàm – Mặt phù hợp nhất.

Bọc răng sứ mỏi hàm
Nên chọn đúng địa chỉ nha khoa uy tín

Xem thêm các thông tin hữu ích liên quan đến phương pháp thẩm mỹ răng sứ Veneer trên website của Nha khoa Simle_XO.

Như vậy việc bọc răng sứ bị mỏi hàm đều do một số nguyên nhân tác động nên. Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời là cách tốt nhất khắc phục tình trạng này. Với công nghệ hiện đại, trang thiết bị hỗ trợ tân tiến như hiện nay, Nha khoa Nụ Cười Sài Gòn XO tin chắc rằng việc bọc răng sứ sẽ không gây ra những biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.

Mọi thông tin cần tư vấn miễn phí về Răng – Hàm – Mặt hãy liên hệ với chúng tôi theo những thông tin dưới đây:

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trụ sở chính: 96 Trần Não,Khu phố 2,  Phường An Khánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hotline: 0982 5555 74 hoặc 02866 744 255

Cơ sở 2: 152 Hiệp Bình Chánh, Kp8, P.Hiệp Bình Chánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Hotline: 02866.7677.468

Website: https://bacsitao.com hoặc http://saigonsmile.net/

Fanpage 1: Nha Khoa Smile Sài Gòn

Fanpage 2: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn XO

Fanpage 3: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Youtube: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Zalo: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn

TikTok: Bác sĩ Tào DENTAL-CLINIC

.
.
.
.