Hô hàm có niềng răng được không? Đây là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm từ mọi người. Vậy nên, trong bài viết dưới đây, Nha khoa Nụ Cười Sài Gòn XO sẽ giải đáp thật chi tiết về vấn đề này cho mọi người cùng biết.

Nguyên nhân gây ra hô hàm là gì?

Hô hàm có niềng răng được không? Hô hàm chỉ làm mất đi nét thẩm mỹ của hàm răng. Mà còn khiến người bị hô khó có thể ăn nhai ngon miệng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này. Một trong số đó phải kể đến:

Do yếu tố di truyền

Theo nhiều nghiên cứu khoa học hô hàm có niềng răng được không, yếu tố di truyền chiếm đến 70% nguyên nhân gây ra hiện tượng hô hàm. Nếu như ông, bà, bố, mẹ,… có tình trạng răng bị hô, vẩu thì chắc chắn con cái sinh ra sẽ có khả năng bị hô rất cao. Tuy nhiên, tùy từng gen di truyền mà có mức độ hô nhẹ, nặng khác nhau.

hô hàm có thể do di truyền
hô hàm có thể do di truyền

Do chế độ dinh dưỡng

Trong quá trình mọc răng ở trẻ, chế độ dinh dưỡng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ để giúp răng mọc khỏe mạnh, đúng hướng. Tuy nhiên, nếu chế độ dinh dưỡng không cung cấp đủ những dưỡng chất cần thiết. Thì khả năng cao răng sẽ mọc lệch lạc, mọc không đúng thời điểm. Gây nên tình trạng hô hàm. Chưa kể, là việc thiếu dinh dưỡng sẽ khiến men răng bị suy yếu, răng dễ bị sứt mẻ và mất đi nhanh chóng.

chế độ dinh dưỡng thiếu hụt là nguyên nhân gây ra hô hàm
chế độ dinh dưỡng thiếu hụt là nguyên nhân gây ra hô hàm

Do các thói quen xấu trong quá trình mọc răng

Các thói quen như mút tay, đẩy răng, ngậm ti giả,… ở trẻ tưởng chừng như không gây hại gì. Nhưng nó lại có tác động rất xấu đến cách xương hàm phát triển. Bởi răng ở trẻ nhỏ mới mọc, rất dễ bị tác động bởi các lực gây ra. Nếu để các thói quen xấu này kéo dài sẽ khiến xương hàm không hình thành đúng cách. Răng mọc xiên vẹo, gây nên hiện tượng hô vẩu.

thói quen nút tay rất dễ khiến răng mọc lệch ở trẻ
thói quen nút tay rất dễ khiến răng mọc lệch ở trẻ

Do cấu trúc hàm bị lệch trong quá trình phát triển

Cấu trúc xương hàm luôn luôn phát triển và biến đổi từ sinh ra đến lúc trưởng thành. Nếu cung xương hàm phát triển quá mức, bị lệch so với tổng thể khuôn mặt thì sẽ gây nên tình trạng hô hàm. Còn nếu cung xương hàm quá hẹp, không đủ chỗ trống cho răng mọc lên. Thì chắc chắn sẽ khiến cho răng mọc chen chúc, lộn xộn và bị chìa ra ngoài. Gây mất thẩm mỹ rất nhiều.

Cách nhận biết người bị hô hàm

Hô hàm là tình trạng một trong hai hàm, hàm dưới hoặc hàm trên, nhô ra trước quá nhiều so với hàm còn lại. Khi nhìn góc nghiêng, bạn sẽ thấy khớp cắn của hai hàm không trùng khớp lại với nhau. Tuy nhiên, hô hàm được chia làm 3 loại. Và để nhận biết chính xác bạn thuộc loại hô hàm có niềng răng được không nào thì hãy theo dõi tiếp nhé!

hô hàm khiến hàm răng mất đi tính thẩm mỹ
hô hàm khiến hàm răng mất đi tính thẩm mỹ
  • Hô do răng: Bạn sẽ thấy răng cửa mọc lỉa chỉa ra ngoài. Đặc biệt, khi ngậm miệng, môi sẽ có xu hướng phồng lên nhẹ.
  • Hô do xương: Khi nhìn chính diện, bạn sẽ thấy răng cửa vẫn có mọc thẳng đứng. Không có hiện tượng lỉa chỉa ra ngoài nhiều như hô do răng. Nhưng khi nhìn nghiêng sẽ thấy phần hàm trên nhô ra khá nhiều so với hàm dưới.
  • Hô do răng và xương: Nếu bạn thấy bản thân đang có cả dấu hiệu của hô do răng và hô do xương thì chắc chắn bạn đã rơi vào trường hợp này. Loại này được xem là phức tạp và khó điều trị nhất.

Xem thêm:2 cách chỉnh răng hô cho bé được nhiều người dùng nhất

Hô hàm có niềng răng được không?

Nhiều người nghe nói đến niềng răng là biện pháp chỉnh nha mang lại hiệu quả cao nhất hiện nay. Vậy câu hỏi đặt ra là hô hàm có niềng răng được không? Theo các bác sĩ nha khoa hàng đầu hiện nay cho biết, nếu nguyên nhân của hô hàm đến từ hô do răng. Thì hoàn toàn có thể dùng đến biện pháp niềng răng để điều trị.

hô hàm nhẹ vẫn có thể niềng răng được

Tuy nhiên, nếu bạn thấy bản thân đang rơi trường hợp hô do xương hàm hoặc hô do răng và xương hàm. Thì niềng răng không thể giải quyết được. Bởi niềng răng chỉ có tác động vào chân răng và làm chân răng xê dịch trong xương hàm. Đưa khớp cắn về vị trí chuẩn. Còn diện tích, thể tích vẫn như vậy, vẫn không hề thay đổi. Do đó, bạn cần phải làm phẫu thuật chỉnh cấu trúc xương hàm kết hợp với niềng răng thì mới mang lại hiệu quả cao.

Thời điểm thích hợp để niềng răng hô hàm tốt nhất

Với những trường hợp hô hàm có niềng răng được không ở mức độ nhẹ, có thể xử lý được bằng niềng răng. Thì mọi người cần biết được thời điểm thích hợp để có thể niềng răng đạt kết quả tốt nhất.

thời điểm tốt để niềng răng là từ 12 đến 18 tuổi
hô hàm có niềng răng được không phụ thuộc vào nhiều yếu tố
  • Từ 6 – 12 tuổi: trong giai đoạn này, nếu nhận thấy trẻ có dấu hiệu bị hô hàm thì nên đưa đến bác sĩ. Bác sĩ sẽ dùng một số khí cụ tháo lắp (không niềng răng) để tiến hành nắn chỉnh lại xương hàm và răng cho khớp.
  • Từ 12 – 18 tuổi: đây là giai đoạn vàng trong niềng răng để điều trị hô hàm có niềng răng được không. Trong giai đoạn này, xương hàm của người bị hô đang phát triển và chưa ổn định. Rất dễ niềng răng và uốn nắn răng về đúng vị trí. Thời gian niềng răng rất ngắn nhưng hiệu quả đạt được rất cao.
  • Từ 18 tuổi trở đi: Độ tuổi này vẫn có thể dùng niềng răng để chỉnh hô hàm được. Tuy nhiên, thời gian đeo niềng sẽ lâu hơn. Bởi lúc này, xương hàm của người bị hô đã phát triển ổn định. Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc độ tuổi cao thì hiệu quả niềng răng thấp. Với sự tiến bộ của công nghệ chỉnh nha hiện nay thì tuổi tác không còn quá quan trọng.

Trên đây là những giải đáp về câu hỏi hô hàm có niềng răng được không. Hy vọng qua bài viết này của Nha khoa Nụ Cười Sài Gòn XO, mọi người đã có thêm thật nhiều thông tin hữu ích xoay quanh vấn đề niềng răng cho người bị hô hàm.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trụ sở chính: 96 Trần Não,Khu phố 2,  Phường An Khánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hotline: 0982 5555 74 hoặc 02866 744 255

Cơ sở 2: 152 Hiệp Bình Chánh, Kp8, P.Hiệp Bình Chánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Hotline: 02866.7677.468

Website: https://bacsitao.com hoặc http://saigonsmile.net/

Fanpage 1: Nha Khoa Smile Sài Gòn

Fanpage 2: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn XO

Fanpage 3: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Youtube: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Zalo: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn

TikTok: Bác sĩ Tào DENTAL-CLINIC

.
.
.
.