Trẻ 6 tuổi mọc răng hàm là quy luật phát triển răng miệng của bé. Trong giai đoạn này cha mẹ nên học cách chăm sóc trẻ 6 tuổi mọc răng hàm để bé phát triển một cách bình thường. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra một số mẹo về cách chăm sóc răng hàm cho bé. Hãy cùng Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn XO theo dõi bài viết này nhé.

Dấu hiệu mọc răng hàm của trẻ nhỏ

Cũng giống như răng sữa, khi bé thay răng hàm cũng sẽ có những dấu hiệu rõ rệt để cha mẹ dễ phát hiện. Sau đây là những dấu hiệu mọc răng hàm của trẻ nhỏ:

Bé sốt nhẹ

Em bé của bạn sẽ sốt, chắc chắn rằng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thời điểm mọc răng, bé trùng với giai đoạn hết thời gian có khả năng miễn dịch. Chính vì vậy bé sẽ có dấu hiệu sốt nhẹ.

trẻ 6 tuổi mọc răng hàm
Bé bị sốt nhẹ khi mọc răng hàm

Chảy nước dãi

Bé thường xuyên chảy nước dãi. Khi bé được 6 tuổi thì bé cũng lớn hơn một chút, nhưng bé cũng không thể kiểm soát được việc chảy nước dãi ở bé.

Ho

Em bé của bạn khi mọc răng hàm sẽ có dấu hiệu ho. Bé ho nhiều là do việc chảy nước dãi trong miệng gây ra, gây sức ép và khiến cho bé ho sặc. Bé ho kèm với sốt, cũng có thể bị sổ mũi liên tục, và bị dị ứng nữa.

Bé hay nhai đồ

Dấu hiệu trẻ 6 tuổi mọc răng hàm cũng có thể là bé hay nhai đồ. Bé cũng ngứa răng, áp lực của việc mầm răng đâm xuyên qua nướu khiến bé đau nên bé luôn muốn gặm một cái gì đó.

để bé không bị rụng răng quá sớm, bạn nên hạn chế cho bé ăn nhiều đồ ngọt
Bé hay cắn nhai hoặc ăn nhiều

Bé chán ăn

Trong giai đoạn mọc răng hàm. Em bé của bạn cảm thấy chán ăn và khó chịu vô cùng. Bởi chiếc răng nhú lên miệng, khiến bé cảm thấy ăn là một việc rất khó khăn.

Khó ngủ

Em bé của bạn cũng thường xuyên thao thức. Nguyên nhân của việc khó ngủ cũng từ việc đau răng mà ra. Lúc này, chu kỳ ngủ của bé cũng thay đổi, thay vì ngủ đêm thì bé ngủ ngày.

Lịch trình thay răng hàm vĩnh viễn của bé

Trẻ 6 tuổi mọc răng hàm đầu tiên. Sau quá trình rụng răng sữa. Lịch trình thay răng hàm vĩnh viễn của bé sẽ như thế nào?

Giai đoạn từ 6-7 tuổi

Đây là giai đoạn mà bé sẽ thay 2 chiếc răng cửa ở vị trí giữa của hàm dưới (đây là răng số 1).

trẻ 6 tuổi mọc răng hàm có đau không
Giai đoạn bé bắt đầu mọc răng hàm

Giai đoạn 7 tuổi

Đây là thời gian bé sẽ thay 2 răng cửa giữa ở hàm trên.

Giai đoạn từ 7-8 tuổi

Bé sẽ thay 2 răng cửa ở bên hàm dưới (răng số 2)

Giai đoạn bé 8 tuổi

Trong thời gian này, em bé của bạn sẽ thay 2 răng hàm số 4 ở hàm dưới.

Giai đoạn từ 9-10 tuổi

Trong giai đoạn này, bé sẽ thay 2 răng hàm số 4 của hàm dưới.

Giai đoạn 10-11 tuổi

Em bé của bạn sẽ tiếp tục thay 2 răng nanh ở hàm bên dưới.

Giai đoạn từ 11-12 tuổi

Bé sẽ thay 2 răng hàm số 4 của hàm trên, đồng thời lúc này bé cũng thay 2 chiếc răng nanh số 3 ở hàm bên dưới.

Giai đoạn bé 12 tuổi

Và cuối cùng của quá trình thay răng hàm, bé sẽ thay 2 răng hàm số 5 ở hàm trên vào lúc bé 12 tuổi.

Bé kết thúc quá trình mọc răng hàm, bước vào quá trình nuôi dưỡng và phát triển răng vĩnh viễn.

Trẻ 6 tuổi mọc răng hàm là sớm hay muộn?

Theo lịch trình mọc răng hàm của trẻ như trên thì chúng ta biết trẻ 6 tuổi mọc răng hàm là phù hợp với lứa tuổi của bé. Không quá sớm, cũng không quá muộn. Điều này phù hợp với quy luật phát triển răng miệng tự nhiên của bé.

trẻ 6 tuổi mọc răng hàm do sao
Trẻ 6 tuổi mọc răng hàm

Chiếc răng hàm số 6 sẽ là chiếc răng hàm mọc sớm nhất trong khoang miệng của bé, sau khi đã diễn ra quá trình rụng răng trước đó vào khoảng 2-4 tuần.

Răng hàm khi mọc không giống như răng sữa là mọc một cách nhanh chóng. Răng hàm mọc sẽ chậm chạp hơn răng sữa.

Trong giai đoạn này, có thể bé sẽ có những căn bệnh về răng. Vì vậy cha mẹ cần phải quan tâm chăm sóc con chu đáo, nhất là đối xử với bộ răng đầu đời của con thật cẩn trọng. Bất kỳ một sự thiếu quan tâm nào trong giai đoạn này cũng có thể làm ảnh hưởng đến con nhỏ, khiến cho con nhỏ bị tổn thương.

Đặc điểm của trẻ 6 tuổi mọc răng hàm

Trẻ 6 tuổi mọc răng hàm được xem là giai đoạn phát triển tự nhiên của bé. Như đã kể ở trên, giai đoạn phát triển răng hàm của bé là răng cửa giữa, răng cửa bên, răng tiền cối, răng nanh.

Thời gian thay răng của bé phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: Đặc điểm của những chiếc răng của bé, vị trí của những chiếc răng, yếu tố dinh dưỡng, tâm lý của trẻ khi mọc răng.

trẻ 6 tuổi mọc răng hàm là ntn
Đưa bé đi khám nha khoa

Trong quá trình trẻ 6 tuổi mọc răng hàm, bạn nên xem bé có thói quen xấu gì. Nếu như bé hay có thói quen ngậm ti giả, bé mút tay, hoặc đẫy lưỡi thì phải quyết làm cho bé từ bỏ thói quen đó. Bởi vì nó hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến việc mọc răng của bé, gây ra các hiện tượng răng mọc lệch, răng mọc chen chúc, răng rụng sớm, các bệnh về răng như sâu răng, hoặc viêm nhiễm khoang miệng.

Cách để chăm sóc trẻ 6 tuổi mọc răng hàm

Trong thời gian bé mọc răng hàm, bạn nên quan tâm sát sao đến bé hơn. Cụ thể:

Không ép bé ăn thật nhiều

Sẽ thật khổ sở nếu như ai đó cứ ép mình ăn. Và đương nhiên, em bé của bạn cũng như vậy. Nếu như bé mọc răng hàm thì có lẽ bé sẽ bị đau nhức, bị sốt, hoặc bị chán ăn. Bé bỏ bữa nên cha mẹ cần phải hiểu được tâm lý này của trẻ.

Bạn nên nấu nhiều món dinh dưỡng cho bé thay vì cho bé ăn mãi một món. Chia nhỏ khẩu phần ăn của bé, đừng cho bé ăn 3 bữa mà hãy cho bé ăn 7-8 bữa trong ngày để thức ăn được tiêu hoá.

trẻ 6 tuổi mọc răng hàm tại tphcm
Tập vệ sinh răng cho con

Xem thêm: Trẻ 8 tháng tuổi chưa mọc răng nguyên nhân do đâu?

Chế độ dinh dưỡng cho bé

Trong giai đoạn tẻ 6 tuổi mọc răng hàm, cần có chế độ dinh dưỡng tốt cho bé. Cho bé ăn nhiều rau, củ quả, các loại vitamin A,C, khoáng chất, chất xơ, kẽm để bé có thể tận hưởng được sự chăm sóc tuyệt vời từ cha mẹ.

Nên hầm đồ ăn nhừ và nhuyễn cho bé ăn. Nên nấu dạng cháo loãng, hoặc súp để bé có thể nuốt một cách nhanh chóng. Đối với các loại hoa quả, nên làm nước ép để bé uống được tốt nhất.

trẻ 6 tuổi mọc răng hàm có bị gì không
Dinh dưỡng hợp lý cho con

Khi bé bị sốt

Bé 6 tháng tuổi mọc răng rất hay bị sốt. Bạn nên học cách hạ sốt cho bé bằng cách chườm lạnh lên trán bé. Mua các loại thuốc giảm sốt để bé uống.

Đưa bé đi khám nha sĩ

Đưa bé đi khám nha sĩ là biện pháp quen thuộc nhưng không phải cha mẹ nào cũng hiểu. Việc đưa bé đi khám nha sĩ càng sớm sẽ giúp cho bé có thể được khám bệnh sớm và từ đó phát hiện ra bệnh và có cách điều trị hợp lý.

Những nha khoa uy tín sẽ khám nha khoa trẻ em theo quy trình. Bạn cũng sẽ học được những lời khuyên hữu ích từ các bác sĩ nha khoa trên hành trình chăm sóc con khi con mọc răng hàm.

Hi vọng, với bài viết trên, Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn Xo đã giúp bạn tìm ra cách chăm sóc trẻ 6 tuổi mọc răng hàm. Nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến việc khám nha khoa trẻ em, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ thông tin chi tiết.

Video về Nha khoa Nụ Cười Sài Gòn XO

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trụ sở chính: 96 Trần Não,Khu phố 2,  Phường An Khánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hotline: 0982 5555 74 hoặc 02866 744 255

Cơ sở 2: 152 Hiệp Bình Chánh, Kp8, P.Hiệp Bình Chánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Hotline: 02866.7677.468

Fanpage 1: Nha Khoa Smile Sài Gòn

Fanpage 2: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn XO

Fanpage 3: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Youtube: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Zalo: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn

TikTok: Bác sĩ Tào DENTAL-CLINIC

.
.
.
.