Trẻ em mọc răng nào trước? thứ tự mọc răng có quan trọng không? Đây là một chủ đề được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Thực tế cho thấy, việc răng nào mọc trước, răng nào mọc sau sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, và sự phát triển bình thường của bé. Trong bài viết này, chúng tôi xin gửi đến bạn những thông tin quan trọng. Hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết này nhé.

Trẻ em mọc răng nào trước?

Trẻ em mọc răng nào trước? đây là cả một quy trình mọc răng của trẻ em. Theo thứ tự mọc răng của trẻ em thì:

  • Giai đoạn từ 6-10 tháng tuổi: Bé sẽ mọc hai răng cửa hàm dưới
  • Giai đoạn từ 8-12 tháng tuổi: Bé mọc tiếp hai răng cửa trên
  • Giai đoạn từ 9-13 tháng tuổi: Là thời gian bé mọc hai chiếc răng cửa phía trên. Lúc này hàm trên của bé có tổng cộng là 4 chiếc răng cửa.
  • Giai đoạn từ 10-16 tháng tuổi: Giai đoạn này là thời gian mọc hai chiếc răng cửa dưới.
  • Giai đoạn từ 13-19 tháng tuổi: Lúc này hai răng hàm trên đầu tiên cũng bắt đầu xuất hiện.
  • Giai đoạn từ 16-22 tháng tuổi: Là lúc xuất hiện hai chiếc răng nanh hàm trên
  • Giai đoạn từ 17-23 tháng tuổi: Hai răng nanh hàm dưới cũng xuất hiện
  • Giai đoạn từ 23-31 tháng tuổi: Là sự xuất hiện của hai răng hàm phía dưới
  • Giai đoạn từ 25-33 tháng tuổi: Hai răng sữa cuối cùng sẽ mọc. Thời gian 3 tuổi bé đã hoàn thiện bộ răng sữa gồm có 10 chiếc hàm trên và 10 chiếc hàm dưới.
trẻ em mọc răng nào trước tai tphcm
Sơ đồ mọc răng của bé

Thứ tự mọc răng có quan trọng không?

Trẻ em mọc răng nào trước? thực tế thì thứ tự mọc răng của trẻ em vô cùng quan trọng. Trong quá trình bé sinh trưởng và phát triển, việc mọc răng sẽ bổ sung vào hàm và giúp cho bé ăn được tốt hơn, nạp năng lượng và dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của bé.

Thứ tự mọc răng là cực kỳ quan trọng. Vì nếu con của bạn không mọc răng theo quy luật tự nhiên, mà chúng sẽ có chiều hướng đi ngược lại. Có nghĩa là, thay vì răng cửa mọc trước thì răng nanh lại xuất hiện đầu tiên. Như vậy, việc ăn uống của bé sẽ rất khó khăn. Bé thường xuyên đau nhức, và khóc quấy. Bé cũng không ăn được nhiều vì răng nanh gây cản trở.

trẻ em mọc răng nào trước
Thứ tự mọc răng quyết định đến sự phát triển của bé

Những vấn đề thường gặp của răng sữa sau khi mọc

Trẻ em mọc răng nào trước chắc hẳn bạn đã biết. Vậy vấn đề là, sau khi mọc xong răng sữa thì bé có gặp những khó khăn gì trong quá trình phát triển hay không?

Thực tế cho thấy, sau khi đã mọc răng sữa bé gặp rất nhiều vấn đề như:

Xem thêm: Bé 10 tháng tuổi chậm mọc răng là vì sao?

Răng mất sớm

Răng sữa mọc ra sẽ giúp hoạt động ăn uống của bé gặp nhiều thuận lợi. Bé được cung cấp dinh dưỡng nhiều hơn, lớn nhanh hơn. Nhưng sẽ thật là đau buồn khi răng của bé lại mất quá sớm. Vẫn biết, sau này kiểu gì răng sữa cũng sẽ bị rụng để thay thế cho răng vĩnh viễn. Nhưng răng sữa mất sớm sẽ gây ra nhiều di chứng như:

Làm giảm khả năng nhai thức ăn

Nhai thức ăn để có thể tiếp ứng nguồn năng lượng cho cơ thể. Nhưng bây giờ, răng sữa đã rụng sớm thì sẽ cản trở việc nhai thức ăn.

trẻ em mọc răng nào trước vậy tại xo
Thứ tự mọc răng không đúng làm giảm chức năng nhai của bé

Phát âm khó

Trong lúc bé đang bập bõm nói hai tiếng ba mẹ thì bỗng nhiên răng của trẻ bị gãy mất. Điều đó có thể làm cho bé bị nói ngọng, phát âm bị sai giữa chữ “s”, chữ “v” hoặc nhiều chữ khác nữa.

trẻ em mọc răng nào trước rất quan trọng
Việc phát âm của bé gặp khó khăn

Ảnh hưởng đến nhịp độ mọc răng vĩnh viễn

Răng vĩnh viễn sẽ mọc. Tuy nhiên, nếu như răng sữa mất sớm thì sẽ làm chậm quá trình mọc của răng vĩnh viễn. Làm ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ.

Khớp cắn ảnh hưởng

Các khớp cắn của răng sẽ bị ảnh hưởng. Răng hàm vĩnh viễn tương tứng mọc lên thay thế và thiếu chỗ. Chính điều này đã dẫn đến rất nhiều tình trạng khác nhau như khấp khểnh, răng mọc lệch, hoặc tình trạng răng bị mọc kẹt gây ảnh hưởng vô cùng lớn đến thẩm mỹ hàm răng của bé sau này.

Tình trạng nhiễm trùng

Trẻ em mọc răng nào trước rất quan trọng. Bởi nó sẽ có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng trong khoang miệng nếu như răng của bé mọc chậm.

Viêm nướu răng

Sau khi đã mọc răng sữa, những căn bệnh như viêm nướu răng, viêm mô tế bào sẽ bắt đầu xuất hiện trên hàm răng của bé.

Viêm nướu răng lại là giai đoạn khởi phát của bệnh viêm nha chu. Một tình trạng viêm nhiễm lúc đầu chỉ tại nướu, nhưng sau đó chúng sẽ kết bám thành mảng bám lâu dài tại đường viền nướu và ảnh hưởng đến toàn bộ cấu trúc của nha chu. Vi khuẩn sẽ có thể tồn tại khi có viêm nướu răng, vì vậy cha mẹ cần cực kỳ quan tâm đến tình trạng này.

trẻ em mọc răng nào trước vậy
Viêm nướu răng rất dễ hình thành

Đốm vàng hoặc nâu trên răng

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đốm vàng hoặc nâu trên răng trẻ em. Đó có thể là do việc vệ sinh răng miệng của cha mẹ cho răng của đứa bé không được tốt, hoặc cũng có thể là do răng nhiễm fluor, bị sâu răng, chấn thương răng hoặc nhiều tình trạng khác.

Sâu răng

Sâu răng cũng có thể xảy ra sau khi răng vĩnh viễn được mọc. Do không quản lý việc ăn uống của con trẻ, khiến bé ăn bánh kẹo tuỳ tiện dẫn đến sâu răng.

Sún răng

Sún răng là một hiện tượng thường gặp ở trẻ từ 1-3 tuổi. Sún răng xảy ra khiến cho bé cảm thấy đau nhức, chỗ sún thường rất nông, chúng sẽ không sâu như lỗ răng sâu nhưng chúng lại có cảm giác lan ở diện rộng. Có màu đen hoặc nâu, đồng thời ở đáy mềm. Sún răng nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra hiện tượng mỏm răng gần tụt xuống cả lợi, gây ảnh hưởng đến việc nhai và cả giao tiếp của đứa trẻ.

trẻ em mọc răng nào trước có quan trọng không
Bé có thể bị sún răng

Cách chăm sóc của cha mẹ khi con trẻ mọc răng

Sau khi đã biết trẻ em mọc răng nào trước. Điều quan trọng là bạn cần biết cách chăm sóc răng miệng của con trẻ. Để tránh các trường hợp bé hình thành các căn bệnh về răng. Vậy biện pháp chăm sóc như thế nào là hiệu quả?

Vệ sinh răng miệng thường xuyên

Sau khi bé đã mọc răng sữa, cần mua bàn chải đánh răng mềm mại cho bé. Ở đây, bạn có thể vào các trung tâm thương mại để mua, không nên mua ở các tiệm tạp hoá vì chất lượng sẽ không tốt. Thường xuyên vệ sinh răng miệng cho bé, giúp bé chải nhẹ nhàng bàn chải vào răng để răng được bảo vệ.

Bổ sung dinh dưỡng cho bé

Sau khi răng đã mọc xong không phải bạn không cần bổ sung dinh dưỡng nữa. Tình trạng dinh dưỡng của bé ảnh hưởng trực tiếp đến răng. Nếu như bổ sung đầy đủ canxi, các khoáng chất, vitamin A,B,C,D cho bé, kèm theo đó là khoáng chất để bé có thể phát triển bình thường thì chắc chắn bộ răng sẽ chắc khoẻ.

Không chỉ bổ sung khẩu phần ăn cho bé. Bạn còn phải chia bữa ăn ra nhiều bữa ăn nhỏ. Trình bày đồ ăn đẹp mắt để kích thích thị giác của bé, bé nhìn là đã muốn ăn thật nhiều.

Đưa bé đi khám bác sĩ định kỳ

Việc khám bác sĩ định kỳ sẽ giúp bạn có thể nắm rõ được tình trạng sức khoẻ của bé. Bác sĩ dễ dàng phát hiện ra các bệnh răng miệng của bé và đưa ra các phương pháp điều trị kịp thời nhất.

khám sức khoẻ tổng quát cho bé
Khám bác sĩ định kỳ cho bé

Nếu bạn đang tìm nha khoa trẻ em, vui lòng liên hệ ngay với Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn XO để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn khám răng định kỳ cho con em của mình.

Video về Nha khoa Nụ Cười Sài Gòn XO

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trụ sở chính: 96 Trần Não,Khu phố 2,  Phường An Khánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Hotline: 0982 5555 74 hoặc 02866 744 255

Cơ sở 2: 152 Hiệp Bình Chánh, Kp8, P.Hiệp Bình Chánh,Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Hotline: 02866.7677.468

Fanpage 1: Nha Khoa Smile Sài Gòn

Fanpage 2: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn XO

Fanpage 3: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Youtube: Nha Khoa Sài Gòn Smile

Zalo: Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn

TikTok: Bác sĩ Tào DENTAL-CLINIC

.
.
.
.